"Tam bảo" tức là chỉ tinh, khí, thần; còn gọi là "tam kỳ", nó là 3 trụ cột lớn để hoạt động sống dựa vào, nó liên quan tới tuổi thọ và sự lành dữ dự tínSài
gòn một thời là Hòn Ngọc Viễn Đông, là điều mơ ước, mục tiêu phấn đấu của các
nước láng giềng, trong khu vực. Ấy vậy mà sau
cái-ngày-mà-ai-cũng-biết-là-ngày-gì-đấy thì tất cả đã mất. Giờ chúng ta chỉ có
thể ngồi nhìn lại những bức ảnh về Sài Gòn thực sự trong sự tiếc nuối, chạnh
lòng. :(
|
Các
em bé SG thật hồn nhiên và dễ thương trong cuộc
sống. |
|
Góc
HaiBTrưng – Hiền Vương (Võ Thị Sáu) – 1968 |
|
Doanh nghiệp phát triển, quảng cáo khắp nơi
|
|
Nữ sinh duyên dáng thướt
tha. |
|
Áo
dào trắng xuất hiện khắp mọi nẻo đường SG không lẫn với bất
cứ quốc gia nào.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Một
bãi giữ xe chật kín chỗ tại khu vực trung tâm thành phố -
toàn xe chất.
|
|
|
|
|
Bán
cơm trưa cạnh dãy kiosque trên Đại Lộ Nguyễn Huệ 1966
|
|
Món
ăn “chơi” thịnh hành của dân SG từ xưa đến nay: Bò bía
|
|
Bùng
binh chợ Bến Thành
|
|
Cây
xăng ở góc Phan Thanh Giản – Lê Văn Duyệt – 1968
|
|
Chợ
Cũ trên Đại lộ Hàm Nghi
|
|
Chợ
Bến Thành
|
|
Chợ
Lớn 1965 – góc Đồng Khánh – Phù Đổng Thiên Vương
|
|
City
Hall – Tòa Đô Chánh 1968
|
|
Cảnh
sát giao thông đúng nghĩa
|
|
Xe
lam chạy lên Chợ Lớn
|
|
Đường
Đinh Tiên Hoàng, bên trái là ĐH Canh Nông, bên phải là Đài Truyền
Hình
|
|
Đường
Phan Châu Trinh, phía bên trái chợ Bến Thành
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đường
Tự Do
|
|
Góc
đường Lê Lợi – Phan Bội Châu (bên hông Chợ Bến Thành) – 1964
|
|
Góc
đường Tự Do – Thái Lập Thành (nay là Đồng Khởi – Đông Du) – 1974
|
|
Hội
trường diên hồng, trụ sở Thượng Nghị Viện
|
|
Kênh
Nhiêu Lộc – trên cầu Công Lý nhìn về phía cầu Trương Minh Giảng, toà nhà cao là
ĐH Vạn Hạnh
|
|
Kiến
trúc bên hông chợ Bình Tây
|
|
Góc
đường Lê Lợi – Nguyễn Huệ
|
|
Mưa
Sài Gòn – đường Tự Do
|
|
Ngã
tư Trần Hưng Đạo – Phát Diệm, nay là Trần Đình Xu
|
|
Ngã
tư Hồng Thập Tự – Pasteur – 1966 -72
|
|
Xe
xích lô có mặt khắp nơi
|
|
Chợ
bình dân nhưng rất sạch sẽ, lịch sự
|
|
Rạp
Casino Dakao, Đinh Tiên Hoàng 67-68
|
|
Cảng
SG 1965
|
|
Sài Gòn khi mặt mặt trời sắp
lặn |
|
Đường
lên sân bay Tân Sơn Nhất
|
|
Quán
bar khá nổi thời SG xưa: Nữu Ước, nằm trên đường Hai Bà Trưng
|
|
Đường
Tự Do 1972
|
|
Khu
vực bùng binh gần Thương xá Tax
|
|
Bãi
đậu xe phía sau Quốc Hội 1969
|
|
Công
trường Lam Sơn
|
|
Saigon
1968 – Đường Nguyễn Thiệp
|
|
Đường
Nguyễn Văn Thinh 1967, nay là Mạc Thị Bưởi
|
|
Xe
lam SG xưa
|
|
Rạp
chiếu phim Rex
|
|
Tòa
nhà Quốc Tế, đường Nguyễn Huệ 1969
|
|
Đường
Hai Bà Trưng 68-69
|
|
Rạp
hát Hưng Đạo, chuyên diễn cải lương
|
|
SG
về đêm
|
|
Nhà
hàng nổi tiếng Maxim, đường Tự Do
|
|
Ngân
hàng quốc gia VN
|
|
Ngã
Bảy Lý Thái Tổ
|
|
Đường
Tự Do
|
|
Trên
đường Tự Do, gần góc đường Gia Long. Nhà tường vàng là bộ kinh tế
VNCH.
|
|
Góc
Trần Hưng Đạo – Phạm Ngũ Lão
|
|
Xe
Velo Solex được sử dụng rộng rãi
|
|
Các
bác tài xế xích lô máy
|
|
Phương
tiện đi lại thịnh hành là xe vespa
|
|
SG
Quân cảnh điều khiển giao thông đúng nghĩa là đây
|
|
Nữ
sinh SG thời xưa trong đồng phục áo dài trắng truyền thống
|
|
SG
1970
|
|
Sạp
báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưa
|
|
Sân
Phan Đình Phùng, hình chụp góc Công Lý – Trần Quý Cáp
|
NGUỒN: SƯU TẦM
-
KẺ LƯU ĐÀYh diễn biến bệnh tật, và nó là nguyên nhân chủ yếu quyết định sự sinh trưởng, tráng, lão, yểu của nhân loại. Vì vậy xưa nay các nhà y đều coi tinh, khí, thần là "tam bảo" của con người. Vậy thì tinh, khí, thần là gì? Có thể làm chậm lại sự già yếu hay không?
1.Khí: Khí là một dạng vật chất tinh vi, nó có khả năng thúc đẩy sự sinh trưởng của con người và duy trì hoạt động của sự sống; tinh, thần có được là nhờ có khí. Khí sung mãn toàn thân thì vận hành không nghỉ ngơi. Sự vận động thăng giáng xuất nhập của khí gọi là khí cơ. Khí thông qua khí cơ thúc đẩy và kích thích sự thịnh suy của các hoạt động sinh lý trong cơ thể, và khí cơ bình thường có quyết định tới sự cường nhược thọ yểu của con người. Vì thế những người khi mạch lưu thông và nguyên khí đầy đủ thừa thải thì hoạt động sống vô cùng thịnh vượng.
2.Tinh: Tinh cũng là một dạng vật chất quý báu của cơ thể con người, bao gồm dinh dưỡng chi tinh, sinh thực chi tinh và sinh mệnh chi tinh. Trong "Dưỡng sinh luận" có nói: "Tinh liên thần, tinh ích tắc thần minh, tinh cố tắc thần sướng, thần sướng tắc sinh kiên nhược tinh tán tắc nhân bì, tinh kiệt tắc thần khứ:. Vì vậy đối với tuổi già mà nói cần đặc biệt chú ý cố tinh, tồn tinh để phòng tinh suy giảm, điều tiết thất tinh, giảm bớt sự vất vả để phong hao huyết thương tinh.
3. Thần: Thần chủ yếu có 2 hàm nghĩa: một là chỉ các hoạt động ý thức tinh thần, vết thương về tinh thần là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh tật; sự quá mức của hỉ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh được gọi là "thất tinh quá cực", rất dễ phát sinh bệnh tật. Một hàm nghĩa nữa chỉ tác dụng của "thần minh". Thần minh chính là chỉ hạt nhân và sức mạnh chi phối sự kéo dài sự sống trong hoạt động sinh lý của cơ thể con người. "Thị kỳ sở dưỡng nhi trường, bất kiên kỳ sở thương nhi câu chi" là mấu chốt quyết định sự tồn vong sinh mệnh của con người "đắc thần giả xương thất thần giả vong". Sở dĩ bệnh tật bất trị chủ yếu là do "thần bất sử". Những người đàn ông cao tuổi nếu như quá kích lâu ngày hoặc hoạt động tình chí bỗng nhiên kịch liệt vượt quá khả năng điều tiết của cơ thể dẫn tới rối loạn khí cơ; âm dương không đều, thận khí tổn thương mà phát bệnh. Do vậy từ góc độ dưỡng sinh phòng bệnh mà nói cần thường xuyến làm cho tinh thần tình chí thoải mái vui vẻ thì sẽ lâu già.
Tam bảo: tinh, thần, khí là không thể chia cắt ra được, chúng cấu thành hoạt động sự sống của cả cơ thể, chúng sinh hoát lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Bất kỳ sự thịnh suy nào của mỗi bên đều ảnh hưởng trực tiếp tới tới sự cường nhược của cơ thể và sự thọ yểu của sinh mệnh. Cho nên trong "dưỡng sinh tam yếu, tồn thần" đã chỉ ra một cách biện chứng là "tụ tinh tại vu dưỡng khí, do mẫu chi vu trì, cố thần ngưng tắc khí tụ, thần tán tắc khí tiêu, nhược thị tích tinh khí nhi bất tri tồn thần, thì như kỳ hoa nhi vong kỳ căn hỉ". Kết hợp với nhận thức hiện đại mà nói, tâm lý tinh thần được kiện toàn, hoạt động cơ năng được nhịp nhàng cân đối đều phải dựa vào các quá trình của cơ thể nhưng lại ảnh hưởng đến cơ thể. Do vậy sự kết hợp hoàn chỉnh hữu cơ và sự cân đối nhịp nhàng của ba trụ cột "thần, tinh, khí" làm cho cả quá trình sự sống ở trạng thái chuyển hóa càng có thứ tự và có ý nghĩa quan trong đối với việc dưỡng sinh bảo kiện, phòng bệnh để kéo dài tuổi thọ.
KẺ LƯU ĐÀY
0 nhận xét:
Đăng nhận xét